Có nên tẩy lông không? Những truờng hợp không nên tẩy lông
“Có nên tẩy lông không?” là thắc mắc của rất nhiều chị em bị làm phiền bởi đám lông rậm rạp trên cơ thể. Vậy hãy cùng giải đáp thắc mắc qua bài viết này nhé.

TRIỆT LÔNG NÁCH CÔNG NGHỆ NANO LIGHT NÓI KHÔNG VỚI VI LÔNG
Lông cũng tương tự như tóc được tạo thành từ keratin với chức năng bảo vệ các vùng da nhạy cảm như: Đầu, nách, vùng kín, hai bên cánh tay…Tuy nhiên lông mọc rậm rạp tạo điều kiện cho vi khuẩn làm ổ trên da, gây ngứa ngáy, khó chịu vào mùa hè nắng nóng. Đặc biệt, chị em nào muốn diện bikini đi biển thì sẽ phải tẩy lông cấp tốc thì mới tự tin khoe dáng đẹp.
Có nên tẩy lông không?
Miễn là bạn thấy thoải mái với lông trên cơ thể mình thì không phải mất công “dọn dẹp”. Nhưng lông mọc rậm rạp ở một số vùng lộ ra ngoài như: nách, ống chân, hai cánh tay…khiến bạn nhìn không được “duyên” cho lắm. Triệt lông những bộ phận này không hề khó đem lại làn da mịn màng, hấp dẫn người khác giới.
Đôi chân trắng mịn sau khi cạo lông
Những trường hợp nào nên tẩy lông?
Nếu bạn gặp phải các vấn đề với vi ô lông và da sẽ giúp bạn cải thiện “điểm số” ngoại hình đáng kể đấy:
- Lông mọc ngược, cong queo lộn xộn
- Lông tay chân – lông nách đen, dày nhìn mất thẩm mỹ
- Bạn cần mặc bikini đi biển, diện những bộ đồ ngắn nhưng nách, tay, chân mọc đầy lông
- Bạn là phụ nữ nhưng ria mép đen dài


Những ai không nên tẩy lông?
Ngược lại, nếu bạn đang gặp một số vấn đề về sức khỏe hay da đang bị bệnh thì “dọn dẹp lông” có thể khiến tình trạng nặng nề hơn:
- Bạn đang mang bầu / cho con bú
(Nên dùng phương pháp tẩy lông tự nhiên, tác động bên ngoài da như: Cạo, waxing bằng hỗn hợp chanh đường…)
- Có vết chàm, nốt ruồi to, sẹo lồi ở vùng da tẩy lông
(Tẩy lông vào những vùng này có thể gây biến chứng khiến vết chàm, sẹo lan rộng hơn hoặc khó biến mất)
- Da đang bị dị ứng, mẩn đỏ, nổi nhiều mụn
(Bạn không nên dùng dao cạo, waxing khi da đang bị tổn thương tránh bệnh càng nặng hơn)
- Đang bị viêm nang lông
(Đây là một căn bệnh liên quan đến lỗ chân lông, bạn nên hỏi bác sĩ cẩn thận trước khi tự tẩy lông tại nhà. Một số loại kem , miếng dán waxing có thể làm da bị kích ứng)
- Vùng da cần tẩy lông có vết thương hở
(Bạn nên tẩy lông khi vết thương đã lành để tránh làm vết thương nặng hơn hoặc bị nhiễm trùng)
- Đang mắc các bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, sởi
(Tương tự như trên, bạn không nên tác động vào vùng da đang nổi mụn mà ưu tiên bôi thuốc chữa khỏi bệnh trước)
- Bạn đang đến kỳ kinh nguyệt
(Thời điểm này, da của phụ nữ nhạy cảm hơn ngày thường và dễ bị dị ứng do đó không nên tẩy lông)
Những cách tẩy lông phổ biến
Hiện nay có rất nhiều cách tẩy lông phổ biến từ giá 0 đồng đến cả chục đồng nhưng hãy sáng suốt lựa chọn phương pháp an toàn với kết quả duy trì thời gian dài.
Tẩy lông bằng waxing
+ Những cách tẩy lông tại nhà
Với các nguyên liệu tự nhiên dễ tìm như: bột nghệ, sữa chua, chanh, đường…Và dụng cụ có sẵn ở nhà như dao cạo, bạn có thể tẩy lông các vùng trên cơ thể nhanh chóng. Tuy nhiên những cách này chỉ có tác dụng một lần bởi không lấy đi chân nang lông dưới bề mặt da. Bạn sẽ phải tẩy lông thường xuyên thậm chí hằng tuần thì mới có tác dụng.


+ Tẩy lông bằng công nghệ cao
Gần đây, phương pháp tẩy lông bằng công nghệ Nano Light đang gây sốt và được rất nhiều chị em tin dùng để “dọn dẹp” lông nách, tay chân thậm chí vùng kín. Công nghệ tẩy lông Nano Light của Thẩm mỹ viện Nevada ứng dụng dòng điện RF, phát ra hàng trăm nghìn tia nano vô hình xuyên xuống tầng hạ bì của da. Tại đây, các tia sáng nóng dần đến nhiệt độ 70 độ C đốt cháy nang lông khiến lông tự rụng một cách tự nhiên. Đồng thời, dòng điện tìm đến cắt đứt con đường tiếp dinh dưỡng cho lông tơ nhằm ngăn chặn lông mọc lại trong một thời gian dài.
Tại sao phải đau đầu nhức óc, chật vật với những phương pháp giảm cân lỗi thời khi giờ đây bạn đã có trong tay cơ hội giảm béo cấp tốc an toàn nhất chỉ 499k. Click ngay!













